Tết ở miền Nam (bài viết của Vương Hồng Sển gần 60 năm trước)
Bài viết của nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển từ gần 60 năm trước đăng trên Tập san Sử Địa số 05, 30/1/1967, kể lại những phong tục đã qua, những điều cụ nuối tiếc về ngày Tết trong Nam….
Đường Catinat – Con đường xưa nhất của Sài Gòn xưa
Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh…
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: Đại lộ Trần Hưng Đạo – Trục đường nối liền Sài Gòn – Chợ Lớn
Trần Hưng Đạo là một trong những đại lộ nổi tiếng của Sài Gòn xưa, là trục đường lớn nhất nối chợ Bến Thành với Chợ Lớn. Đường Trần Hưng Đạo ban đầu mang tên Gallieni, tuy không phải là…
Những tấm ảnh đen trắng đẹp nhất chụp cảnh đường phố Sài Gòn hơn 60 năm trước
Những tấm ảnh màu chụp cảnh Sài Gòn đã có từ những năm thập niên 1950. Tuy nhiên trong các năm sau đó, hình ảnh trắng đen vẫn tiếp tục phổ biến, lý do đơn giản là ảnh màu thời…
Bộ ảnh Tết ở chợ Bến Thành (chợ Sài Gòn) xưa
Trên tạp chí Bách Khoa số giáp Tết năm 1960, có một bài phóng sự mở đầu như sau: Năm nào cũng như vậy, Tết bắt đầu từ chợ Bến Thành, khi những nhà “mại dô” chuyên nghiệp và những…
Sài Gòn tuyệt đẹp năm 1968-1969 qua 100 tấm ảnh của Brian Wickham
Sau Tết Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt, nhiều hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi. Tuy nhiên, điều đó không làm cho nhịp sống sôi…
Sự hình thành của bến xe Petrus Ký trên đường Petrus Ký (nay là đường Lê Hồng Phong) – Tiền thân của BX Miền Đông và BX Miền Tây
Bến xe Miền Đông ở phía Bình Triệu là bến xe khách lớn nhất Sài Gòn kể từ năm 1976 cho tới nay, nếu xét về lượng khách vận chuyển mỗi năm và về lưu lượng xe mỗi ngày. Bến…
Tòa nhà SINCO ở gần chợ Bến Thành – Hình ảnh gợi nhiều ký ức với người Sài Gòn xưa
Cho tới tận năm 2015, ai mà đi ngang qua bùng binh chợ Bến Thành, tới đầu đường Trần Hưng Đạo đều thấy tòa nhà có chữ SINCO, ngày xưa còn có hình cái máy may lớn trên nóc tòa…
Nguồn gốc danh xưng “Hòn ngọc Viễn Đông” của Sài Gòn xưa
Cho tới nay, với người Việt, nhắc tới danh hiệu “Hòn Ngọc Viễn Đông” thì thường nghĩ tới Sài Gòn ngày xưa. Tuy nhiên có một điều ít người biết, mỹ hiệu này không dành riêng cho Sài Gòn, mà…
Nhớ những sạp báo lề đường Sài Gòn xưa
Người Nam thời xa xưa thường được mô tả là hào sảng νà phóng khoáng, thẳng thắn bộᴄ trựᴄ. Đây là vùng đất võ biền trọng võ hơn trọng văn, nền nho học không phát triển mạnh mẽ như ở…